Kết quả tìm kiếm cho "bia mộ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1550
Ngày 28/4, Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN huyện Tri Tôn tổ chức lễ viếng Nghĩa trang liệt sĩ huyện Tri Tôn nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Ngày 25/4, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Châu Thành tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương, viếng Nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, nhân nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngày 25/4, Huyện đoàn Tri Tôn phối hợp UBND thị trấn Ba Chúc, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc tổ chức Lễ ra quân tổ chức các hoạt động tham gia xây dựng “Đô thị văn minh”. Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn đến dự.
Nếu trẻ em nông thôn được tận hưởng niềm vui trong trẻo chẳng tốn đồng nào với cây trái thiên nhiên sẵn có, thì những người lớn lên giữa thành phố, thị xã hay vùng thị tứ cũng có ký ức đẹp rất riêng khiến họ luôn hoài niệm: Con hẻm nhỏ, công trình kiến trúc xưa, điểm hẹn quen thuộc, món “ruột” một thời…
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Sáng 13/4, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn) tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 47 (16/3/1978 - 16/3/2025 âm lịch). Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn tham dự.
Ngày 25/3/1975, sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị và được Bộ Chính trị thống nhất "vừa chuẩn bị trận quyết chiến cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ”.
Người từ 50 tuổi trở lên nếu tăng cường chế độ ăn uống lành mạnh không chỉ có sức khỏe tốt mà còn có thể tăng tuổi thọ.